Máy sấy khô vải thiều, nhãn 16 ngăn nâng cao năng suất. Quả vải thiều là loại quả ngon với hương vị đậm đà, giá trị dinh dưỡng cao. Nhưng vải không có quanh năm mà chỉ tập trung thu hoạch vào 1-2 tháng. Do đó để bảo quản vải lâu chúng ta có thể sấy khô và sử dụng dần. Nếu mua vải sấy khô bán sẵn ngoài thị trường bạn cũng nên cân nhắc bởi vải sấy khô ngoài thị trường có thể sấy trực tiếp bằng lò than, lò củi nên không đảm bảo vệ sinh và tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe.



Cách làm vải thiều sấy khô bằng Máy sấy nông sản 3A

Máy sấy khô vải thiều, nhãn 16 ngăn được các kỹ sư của công ty CPĐT Tuấn Tú nghiên cứu và chế tạo sở hữu công nghệ sấy khô hiện đại, sản phẩm đầu vẫn giữ được mùi vị ban đầu, hàm lượng dinh dưỡng không bị mất đi, giúp bạn sấy đa dạng các loại rau củ quả. Sấy khô hoa quả, thực phẩm bằng máy sấy hoa quả 3A (16 ngăn) giúp bảo quản được lâu, làm đa dạng sản phẩm, tận dụng trái cây bị xấu để chuyển đổi giá trị sản phẩm cũng là bài toán kinh tế hiệu quả. Máy sấy nông sản 3A (16 ngăn) dùng sấy khô các loại hải sản như: măng khô, nấm khô, rau củ, hoa quả, thảo mộc, thảo dược, dược liệu,...

Máy sấy khô vải thiều, nhãn 16 ngăn sử dụng hệ thống nhiệt bằng điện, tùy từng nguyên liệu hay cách chế biến sấy khô, sấy dẻo mà bà con có thể bà con có thể điều chỉnh nhiệt độ bởi hệ thống cài đặt nhiệt cho thành phẩm đạt độ hoàn hảo nhất.
Thời gian sấy phụ thuộc vào độ mỏng của sản phẩm sấy, lượng nước, lượng đường, vỏ dày mỏng khác nhau. Thời gian sấy một số loại hoa quả phổ biến như sau:
-Thời gian sấy lá nếp, lá chè, các loại lá thảo dược từ 1 - 3 tiếng. 
-Thời gian sấy rau củ thái mỏng như sấy cà rốt, sấy su hào, sấy súp lơ... từ 4 - 7 tiếng. 
-Thời gian sấy các loại hạt nhỏ như đỗ tương, đỗ xanh... từ 4 - 7 tiếng. 
-Thời gian sấy các loại quả nhiều đường, nhiều nước như chuối, táo, mít, thanh long... từ 7 - 10 tiếng. 
-Thời gian sấy các loại quả có vỏ như vải, nhãn, nho... từ 30 - 48 tiếng. 
-Thời gian sấy các loại thảo dược thái mỏng từ 3 - 6 tiếng.

Ngoài ra, bà con cũng có thể dễ dàng theo dõi, kiểm tra nguyên liệu bên trong buồng sấy thông qua tấm kính trên cánh tủ

Đối với từng loại máy có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau. Như sấy bằng nhiên liệu đốt thì giá thành rẻ nhưng lại gây ô nhiễm môi trường với khói đốt và không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Còn sấy bằng điện thì giá thành cao nhưng đảm bảo vệ sinh môi trường cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm hơn.

Bảo quản vải thiều sau khi sấy

  • Sau khi phơi nắng, sấy khô trái vải trong lò, chúng ta kiểm tra lại chất lượng của trái vải và chờ khoảng 20 phút cho vỏ trái được nguội thì bảo quản trong túi nilong hoặc lọ kín. (Tuyệt đối không được cho trái vải vào túi khi trái vải chưa nguội hẳn. Việc làm này sẽ khiến trái vải bị hấp hơi, ảnh hưởng đến việc bảo quản và chất lượng của quả vải sau này
  • Nên chia nhỏ vải sấy trong các túi/ hộp để thuận tiện cho việc sử dụng.
================================
Công ty CP Đầu Tư Tuấn Tú
ĐC: Số 2, Ngõ 2, Đường Liên Mạc, P. Liên Mạc, Q. Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Hotline: 024.22.05.05.05 - 0914567869
Email: maynhanongvn@gmail.com

0 nhận xét Blogger 0 Facebook

Đăng nhận xét

 
Vật tư ngành nấm © 2013. All Rights Reserved. Share on Blogger Template Free Download. Powered by Blogger
Top